
Để lập lại trật tự tại các ngã tư, Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đã ra quân tuyên truyền, nhắc nhở và xử phạt các trường hợp xe máy cố tình vi phạm.

Việc hình thành phát triển hệ thống giao thông thông minh (ITS) giữ vai trò quan trọng, có tính nền tảng và là một trong các trụ cột chính của thành phố thông minh. Theo đó, TP.Hà Nội sẽ triển khai 3 giai đoạn để phát triển giao thông thông minh.

Trong bối cảnh phát triển giao thông bền vững và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các tuyến xe buýt điện tại Hà Nội đã đạt được thành tựu ấn tượng khi vận chuyển gần 100 triệu lượt hành khách chỉ sau 3 năm vận hành.

Ủy ban An toàn giao thông quốc gia cho biết, tháng 11/2024 (tính từ ngày 15/10/2024 đến ngày 14/11/2024), toàn quốc xảy ra 1.980 vụ tai nạn giao thông, làm 965 người tử vong và làm bị thương 1.418 người.

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ sử dụng 50% xe buýt điện và 50% xe chạy bằng năng lượng tái tạo, với kinh phí dự kiến khoảng 48.625 tỷ đồng.

Ngày 20/11, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, dịp cuối năm 2024, với lưu lượng phương tiện tăng đột biến, tình trạng ùn tắc và vi phạm giao thông dự kiến gia tăng.

Theo thống kê của Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông TP. Hà Nội, từ tháng 11/2023 đến nay, hơn 16 triệu lượt hành khách đã sử dụng thẻ vé xe buýt điện tử. Hầu hết, hành khách hài lòng với loại hình vé này và mong muốn TP. Hà Nội tiếp tục triển khai, mở rộng trên toàn mạng lưới giao thông công cộng.

TP. Hà Nội chuẩn bị triển khai dự án giao thông nối từ nút giao thông đường Tam Trinh đến điểm giao cắt với tuyến đường Minh Khai - Vĩnh Tuy - Yên Duyên.

Chỉ số bụi mịn PM 2.5 trung bình năm ở Hà Nội và các tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên vượt quy chuẩn từ năm 2019 đến nay.