
Chiều 15/11, tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ) đã khai mạc triển lãm “Hình đồng đất Việt”.
Mùa đông đã đến, sẽ có rất nhiều người nhớ món bánh trôi tàu nóng hổi, thơm bùi. Và một trong những món đầy thương nhớ chính là bánh trôi tàu bác Phạm Bằng.

Các loai hình nghệ thuật dân gian là sự phản ánh tính cách và tâm hồn của người xưa.

Nói đến văn hóa ẩm thực Hà Nội, những người am hiểu chắc chắn sẽ nói đến cốm như một điều rất tự nhiên. Cốm là của riêng Hà Nội, là một thức ăn vặt rất “độc” được lưu giữ bao đời nay rồi. “Hà Nội mùa thu, hoa sữa phơi hương, xanh màu cốm mới...".

Những phụ nữ quẩy quang gánh hàng rong trên phố hay đến các phiên chợ Bưởi, chợ Đồng Xuân được lưu dấu ấn qua khung ảnh đen trắng.

Hà Nội là nơi chắt lọc tinh hoa, nét đẹp của mọi miền để tạo nên nét đẹp cho riêng mình. Tục ăn trầu - một phong tục mà theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương dựng nước là một trong những nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.

Dù xã hội ngày nay đã có nhiều thay đổi so với trước đây, nhưng các nghi thức truyền thống trong hôn lễ như dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, và đón dâu vẫn giữ nguyên, không khác gì so với hàng trăm năm trước. Những phong tục này vẫn được duy trì như một phần bản sắc văn hóa, thể hiện sự tôn trọng đối với truyền thống gia đình và xã hội.

Với những đóng góp, cống hiến to lớn, đồng chí Phạm Quang Nghị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội đã được Ðảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt, ngày 8/10, đồng chí đã được vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú”, đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Không có gì gợi nhớ kỷ niệm cụ thể và chi tiết hơn một bức ảnh. Những ngày này, tại nhiều địa điểm văn hóa của Thủ đô, công chúng như được “chạm” vào ký ức của thành phố và của chính mình qua những bức hình phản ánh đủ dáng hình Hà Nội, được ghi lại trong nhiều thập kỷ.